
Tại các bệnh viện, bệnh nhi đến khám tăng từ 20 - 25%. Quá nửa trong số đó là mắc các bệnh sốt vi rút, viêm đường hô hấp và đặc biệt là viêm phổi ở trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh. Tại BV Nhi Trung ương, từ ngày 1/9 đến nay đã ghi nhận 27.000 lượt bệnh nhi tới khám.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém.
Trước lượng trẻ em mắc tay chân miệng tăng nhanh, nhiều bố mẹ lo nên cho con ăn gì, kiêng cữ món gì để phòng bệnh và trong lúc bị bệnh tay chân miệng? Dưới đây là lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Hoa, Trưởng khoa dinh dưỡng, bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM.
Hôm nay 26.5, UBND TP.HCM đã yêu cầu Sở Y tế làm rõ nguyên nhân bệnh tay chân miệng (TCM) tăng nhanh chóng mặt như hiện nay và chỉ đạo ngành y tế, các quận, huyện của TP cấp bách dập dịch bệnh TCM và không để có thêm các ca tử vong do bệnh này gây ra.
Sốt, chân tay nổi bóng nước, bé trai 2 tuổi ở quận 4 đã tử vong hôm 8/5. Đây là trường hợp thứ 7 tại TP HCM chết vì bệnh tay chân miệng, kể từ đầu năm.
Ngày 19/7, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng mới, thay thế cho hướng dẫn đã ban hành trước đó từ năm 2008. Theo đó, phác đồ mới hướng dẫn một cách chi tiết, cụ thể hơn về độ nặng nhẹ của bệnh.
Bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng cả về số ca mắc và số tử vong. Trao đổi về nguyên nhân khiến diễn biến bệnh dịch trở nên phức tạp có phải do phân nhóm mới (B2) của nhóm EV71 gây ra, TS Trần Thanh Dương, phó cục trưởng Cục Y tế dự phòng, cho biết:
Đại diện Sở Y tế TP HCM chiều hôm qua đã lên tiếng cảnh báo bệnh nhi nhập viện do bệnh tay chân miệng đang tăng cao, nhiều trẻ bị biến chứng thần kinh. Từ đầu năm đến nay, bệnh đã lấy đi mạng sống của 6 em bé.
Khi có từ 2 trẻ trở lên trong một lớp mắc bệnh tay chân miệng thì cả lớp sẽ được nghỉ học trong 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng. Trẻ mắc bệnh chỉ đến lớp khi hết loét miệng và các nốt phỏng nước.
Tay chân miệng, sốt xuất huyết tiêu chảy và hô hấp là những bệnh được các bác sĩ nhận định có nguy cơ sẽ bùng phát vào đầu năm học mới. Ngoài ra, phụ huynh cũng cần lưu ý những bệnh do tâm lý gây nên.
Biểu đồ bệnh tay chân miệng theo phương thẳng đứng với hơn 2 nghìn ca mắc trong tháng 6 đã khiến Sở Y tế TP HCM tiếp tục khuyến cáo người dân cảnh giác cao độ.
Nhà có con nhỏ nhưng có nhiều gia đình đến 3 ngày mới lau sàn nhà và vệ sinh đồ chơi một lần; thậm chí con sốt kèm nổi bóng nước ở tay chân vẫn không đưa đi khám. Cha mẹ thờ ơ với căn bệnh tay chân miệng chết người
Chỉ trong hai ngày 13 và 14/7, tại Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hoá đã có hai trẻ em tử vong đầu tiên vì bệnh chân tay miệng. Diễn biến phức tạp của loại bệnh nguy hiểm này đang khiến nhiều bậc phụ huynh hoang mang.
Chiều 22/5, BV Nhi Đồng 1 cho biết, kết quả xét nghiệm trên 2 mẫu bệnh phẩm của hai bệnh nhi bị tử vong do bệnh tay-chân-miệng (TCM) trước đó cho thấy, nhiều trường hợp biến chứng nặng là do một phân nhóm vi-rút TCM mới.
Nhờ nền tảng y học dân tộc từ gia đình với nhiều bài thuốc gia truyền quý chuyên trị các chứng bệnh của phụ nữ, trong đó có những bài chuyên giúp phụ nữ làm đẹp, Hoàng Tuyết Mai đã quyết tâm đầu tư, nghiên cứu và xây dựng cho mình thương hiệu làm đẹp riêng cho mình mang tên Hoàng Zn (Zini Hoàng).
Copyright © 2009 Tinsuckhoe.com. All rights reserved
Thông tin trên tinsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo. Không tự ý áp dụng khi chưa hỏi kiến bác sĩ.
Liên hệ: 098 300 6168 (Mr. Mạnh Toàn)