Những người bệnh mạn tính, phải dùng thuốc nhiều nên hại gan, có thể lấy rễ cỏ tranh nấu nước uống hằng ngày hoặc uống nước rau má để thải độc, bổ gan.

Tầm gửi (hay còn gọi là Tằm gửi, Chùm gửi) vốn là cây sống nhờ trên thân cây khác. Giống như con ong làm mật lấy từ tinh chất của các loài hoa, cây Tầm gửi sống nhờ vào bộ rễ thọc sâu hút những tinh chất của cây chủ. Với các thầy thuốc nam, bản thân nhựa, rễ, lá, vỏ cây đã là những vị thuốc quý, loại cây “sống nhờ” như Tầm gửi lại càng quý hơn .
Theo dân gian, mỗi loài Tầm gửi có tác dụng chữa một thứ bệnh khác nhau, trong đó Tầm gửi cây gạo là loại quý nhất. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng Tầm gửi gạo là vị thuốc bổ dương, tráng thận, mạnh gân cốt.
Còn theo Y dược điển Việt Nam, Tầm gửi có tác dụng “ấm đắng mà hạ khí, giảm bại tê và lợi gân xương, ích thận mà huyết mạch thông thương, hết nhức mỏi dạ dày tiêu hóa”. Nhiều người sử dụng Tầm gửi cây gạo cho rằng loại cây này rất mát, giúp thanh lọc cơ thể và tốt cho sức khỏe. Đã có một thời gian nhiều người truyền miệng nhau về công dụng chữa bệnh của Tầm gửi cây gạo đã tạo nên cơn sốt “Tầm gửi chữa bách bệnh”.
Theo chuyên gia Nguyễn Duy Thuần: Không thể phủ nhận giá trị của y học dân gian vì người ta thường nói y học dân gian là một bộ phận của y học cổ truyền. Theo dân gian thì loại cây này có thể có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh, đặc biệt là bệnh về thận như viêm thận, suy thận mạn, sỏi thận… Tuy tác dụng rất tốt nhưng hiện nay chưa có nghiên cứu theo quy trình khoa học cụ thể về cây này. Hơn thế nữa, cây Gạo thì ở đâu cũng có nhưng Gạo có Tầm gửi thì rất hiếm và phải là loại Gạo tía.
Nhiều người cũng thử đem cành Tầm gửi ở cây Gạo này ghép sang cây không có thì chỉ khoảng 2-3 ngày sau cành Tầm gửi này héo dần và chết hết. Nếu đem hạt Tầm gửi cấy vào thân thì cũng không thấy hạt nảy mầm.
Cũng vì lý do này mà Tầm gửi gạo mới trở nên đặc biệt hiếm có. Sử dụng vị thuốc này nên lưu ý dùng kết hợp với các vị thuốc nam khác như Mã đề, Kim tiền thảo, Thổ phục linh… mới phát huy hết tác dụng. Để tránh tình trạng tiền thật nhưng mua phải của giả, mỗi người dân cần trang bị cho mình kiến thức về loại cây này đồng thời khi sử dụng cần sự tư vấn của thầy thuốc.
Để biết thông tin chi tiết liên hệ số điện thoại: 04 6258 9900- 0912571190.
GXNNDQC: 157/2014/XNQC- ATTP
Một chế phẩm có thành phần Tầm gửi gạo trên thị trường.
Để biết thông tin chi tiết vui lòng liên hệ 04 6258 9900 – 0912571190 hoặc truy cập website tuelinh.vn
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
PHƯƠNG MINH
Sài Gòn Giải Phóng
Những người bệnh mạn tính, phải dùng thuốc nhiều nên hại gan, có thể lấy rễ cỏ tranh nấu nước uống hằng ngày hoặc uống nước rau má để thải độc, bổ gan.
Quế là một trong số 32 cây thuốc được dùng thay mật gấu để chữa chấn thương tụ huyết, đau lưng, đau khớp, đau vùng ngực do lạnh hoặc huyết ứ...
Cây rau hẹ còn có tên gọi là cửu thái, khởi dương thảo... là cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20-40 cm, giàu dược tính và có mùi thơm rất đặc trưng, không chỉ được dùng nhiều trong các món ăn…, mà còn là cây thuốc chữa được nhiều bệnh.
Chúng ta đều biết nghệ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng nếu dùng quá nhiều hoặc dùng trong thời gian dài có thể gây ra tác hại bởi một số tác dụng phụ nhất định.
Nấm lim xanh không chỉ giúp nâng cao sức khỏe, sức đề kháng khi sử dụng mỗi ngày đối với người bình thường, cải thiện sức khỏe đối với người bệnh, mà còn hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư hiệu quả, trong đó phải kể đến ung thư nội mạc tử cung.
Loại rau quen thuộc trong gian bếp có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, giảm lipid máu, giảm nguy cơ bệnh tim mạch.
Copyright © 2009 Tinsuckhoe.com. All rights reserved
Thông tin trên tinsuckhoe.com chỉ có tính chất tham khảo. Không tự ý áp dụng khi chưa hỏi kiến bác sĩ.
Liên hệ: 098 300 6168 (Mr. Mạnh Toàn)